Giải Bài Tập Vật Lí 8 Bài 2
VÂN TốcA . KIẾN THÚC TRỌNG TÂMVận tốc là gì ? Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đon vị thời gian.Lưu ý : Khi cùng chuyển động trên một quãng đường như nhau, chuyển động nào càng mất ít thời gian hơn thì chuyển động đó càng nhanh. Hoặc khi cùng chuyển động trong một khoảng thời gian như nhau, chuyển động nào đi được quãng đường lớn hơn thì chuyển động đó nhanh hơn.Công thức tính vận tốc : V = I, trong đó : s là độ dài quãng đường điđược, t là thời gian để đi hết quãng đường đó.Lưu ỷ : Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh chậm của chuyển độngĐơn vị vận tốc : Đon vị vận tốc phụ thuộc vào đon vị độ dài và đon vị thời gian. Đon vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h.Lưu ý : Muốn so sánh chuyển động nào là nhanh hơn hay chậm hơn thì ta cần so sánh số đo vận tốc của chúng trong cùng một đơn vị vận tốc (ví dụ1 km/h = loppy1 ss 0,28 m/s ; 1 m/phút =~ 0,017 m/s).3600s60sB. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONGSGK VÀ SBTCl. Cùng chạy một quãng đường 60 m như nhau, bạn nào mất ít thời gian sẽ chạy nhanh hơn. Xem bảng ở C2.C2.Họ tên học sinhXếp hạngQuãng đường chạy trong 1 sNguyễn An36 mTrần Bình26,32 mLê Vãn Cao55,45 mĐào Việt Hùng16,67 mPhạm Việt45,71 mC3. (1) nhanh.(2) chậm.(3) quãng đường đi được. (4) đơn vị.C4. Đơn vị vận tốc là m/phút, km/h, km/s, cm/s.C5. a) Mỗi giờ ôtô đi được 36 km. Mỗi giờ xe đạp đi được 10,8 km.
Bạn đang xem: Giải bài tập vật lí 8 bài 2
Xem thêm: Soạn Văn Bài Truyện Kiều Của Nguyễn Du, Soạn Bài Truyện Kiều Của Nguyễn Du (Chi Tiết)
Xem thêm: Lý Thuyết Địa Lí Các Ngành Giao Thông Vận Tải, Lý Thuyết Địa Lí 10: Bài 37
Mỗi giây tàu hoả đi được 10 m.b) Muốn biết chuyển động nào nhanh nhất, chậm nhất cần so sánh số đo vận tốc của ba chuyển động trong cùng một đơn vị vận tốc :A36000 mOtô coV = 36 km/h ="— = 10 m/s.3600 sXT_. X•4X10800 m „,Người đi xe đạp co V =— = 3 m/s.3600 sTàu hoả có V = 10 m/s.Ôtô, tàu hoả chuyển động nhanh như nhau. Xe đạp chuyển động chậm nhất.C6. Vận tốc tàu V = -44 = 54 km/h = -54 0°° = 15 m/s.Quãng đựờng đi được s = v.t = 12. y =8 km.C8. V = 4 km/h ; t = 30 phút= 2 h- Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là : „ 1s = v.t = 4.-7- =2 km.2c.Vận tốc của vệ tinh nhân tạo của Trái Đất là := 8 000 m/s28 800 km/h =360028800.1000Vận tốc này lớn hơn vận tốc của phân tử hiđrô ở o°c (1692 m/s). Vậy chuyển động của vệ tinh nhanh hơn chuyển động của phân tử hiđrô., , s 100 __50.10003600t 10-8V = — = ——— = 50 km/h == 13,8 m/s.t=- = ^^ = l,75h =lh45phút.V 800a)v, == ~ = 5m/s = 5.-4-.3 600 = 18 km/h.1 t, 601000s27,5.1000,7,5.V, = — = " . _= 4,17 m/s = -7-7 = 15 km/h2 t20,5.36000,5Vậy người thứ nhất đi nhanh hơn (Vj > v2).b)20 phút == -7 giờ.603Sau thời gian này người thứ nhất vượt và cách người thứ hai một đoạn đường s = (Vj — v2)t = (18 - 15)4 = 1 km.Thời gian ánh sáng truyền từ Mặt Trời đến Sao Kim là :s 0,72.150000000 _.t = — = —— = 360 s = 6 phútV300000c. Số vòng quay của mỗi bánh xe trong một giờ là : V542tcR 25.1O_5.2.3, 1434395T.v 365.24.108000= 150649682 kmc. Giá trị trung bình bán kính quỹ đạo Trái Đất quanh Mặt Trời là :2712.3,14c. Gọi t là thời gian kể từ khi ôtô rời bến đến khi hai xe gặp nhau. Quãng đường đi của ôtô theo thời gian :Sj = vit= 40tQuãng đường đi của môtô theo thời gian :s2 = v2(t - 1) = 60(t - 1)Khi hai xe gặp nhau thì Sj = s2.Do đó ta có :40t = 60(t - 1) => t = 10 h.Vậỵ mô tô sẽ đuổi kịp ôtô lúc 9h.Để dễ so sánh, ta đổi các vận tốc về cùng đơn vị m/s.Vận tốc của tàu hoa : V, = 54 km/h = ------ = 15 m/s.13600Vận tốc của chim đại bàng : v2 = 24 m/s.Vận tốc bơi của một con cá : v3 = 6 000c m/s = 60 m/s.Vận tốc quay của Trái Đất quanh Mặt Trời :3600v4 = 108 000 km/h = 1Q8mQ",ĨOQQ •= 30000 m/sVậy ta có : Vị